Địa từ (chương 6)

Các bài toán thuận trong thăm dò từ
Như đã trình bày trong chương V, trong chương này ta dùng các công thức đã được tìm ra từ trước trong hệ CGS, để chuyển sang hệ SI, trong các công thức trong hệ CGS giá trị J phải được chuyển từ hệ CGS về hệ SI (A/m), các kết quả thu được trong các công thức trên được đem nhân cho 10-4 .
Giải bài toán thuận trong thăm dò từ trong trường hợp tổng quát được thực hiện nhờ các công thức đã nêu trong các chương trước đây (1.40) và (1.41). Tuy nhiên trong thực tế tất cả các tính toán đều trên giả thuyết cho rằng vật thể bị từ hoá đồng nhất và do đó đều dựa trên công thức (1.45).

Mục lục

Chương 6 CÁC bài toán thuận trong thăm dò từ……………………………………………………..2
6.1 Dị thường của các vật thể đơn giản, đẳng thước trên mặt phẳng………………………….4
6.1.1 Hình cầu…………………………………………………………………………………………………..4
6.1.2 Ellipsoid tròn xoay dẹt……………………………………………………………………………….8
6.1.3 Sơ đồ nam châm một cực và hai cực…………………………………………………………..11
6.2 Dị thường của các vật thể có dạng đơn giản kéo dài…………………………………………13
6.2.1 Hình trụ tròn nằm ngang…………………………………………………………………………..13
6.2.2 Bản mỏng bị từ hoá theo hướng cắm………………………………………………………….16
6.2.3 Lớp cơ bản bị từ hoá bất kỳ……………………………………………………………………….20
6.2.4 Lớp dày chạy xuống sâu vô cùng……………………………………………………………….21
6.2.5 Bậc…………………………………………………………………………………………………………25
6.2.6 Bản mỏng nằm ngang……………………………………………………………………………….28
6.3 Bài toán tính hiệu ứng trường từ đối với các vật thể có dạng bất kỳ…………………..29
6.3.1 Khái niệm……………………………………………………………………………………………….29
6.3.2 Palet Micôp…………………………………………………………………………………………….30

tailieumienphi.vn_dia_tu_va_tham_do_tu_chuong_6ừ 

Lưu ý: Độ từ hóa phụ thuộc vào kích thước, hình dạng của vật thể là 1 tính chất quan trọng cần đọc kỹ.

Please follow and like us:

Viết một bình luận