Địa từ (chương 8)

Cơ sở lý thuyết về các biến đổi trường từ
Mỗi một phép biến đổi trường địa vật lý nói chung, trường từ nói riêng bao gồm việc biến đổi các giá trị xuất phát của chúng thành các giá trị khác nhờ một thuật toán đặc biệt.
Biến đổi các trường địa vật lý được sử dụng để giải quyết các nhiệm vụ khác nhau:
1. Tính các đặc trưng bằng số của trường từ được khảo sát (các thành phần của phổ, gradient của trường,…) trên toàn bộ diện tích nghiên cứu hoặc trên một phần nào đó.
2. Tăng trưởng hay làm yếu đi ảnh hưởng của các đối tượng địa chất có kích thước và độ sâu khác nhau tạo nên trường tổng cộng.
3. Loại bỏ ảnh hưởng của các nhiễu ngẫu nhiên đối với trường cần nghiên cứu cũng như tách các dị thường yếu trên phông nhiễu.
4. Chuyển từ một thành phần trường này sang thành các thành phần trường khác (Ví dụ chuyển từ Za thành Ha hoặc từ (ΔT)a thành Za).
5. Tách các dị thường địa phương hoặc sử dụng trực tiếp các giá trị đã được biến đổi để xác định các thông số của mô hình vật lý (minh giải định lượng các số liệu từ).
6. Nghiên cứu cấu trúc của trường từ trong nửa không gian trên (đối với nguồn trường gần nhất).

Mục lục

Chương 8 Cơ sở lý thuyết về các biến đổi trường từ…………………………………………………2
8.1 Biểu diễn phổ các hàm số và các quá trình ngẫu nhiên……………………………………….2
8.1.1 Biểu diễn các hàm số bằng chuỗi và tích phân Fourier……………………………………2
8.1.2 Các tính chất cơ bản của phép biến đổi phổ…………………………………………………..7
8.1.3 Phổ của một số hàm và của các dị thường từ……………………………………………….12
8.1.4 Biểu diễn phổ các quá trình ngẫu nhiên………………………………………………………19
8.2 Phép lọc……………………………………………………………………………………………………..25
8.3 Phép trung bình hoá……………………………………………………………………………………..27
8.4 Tính chuyển trường lên nửa không gian trên…………………………………………………..30
8.5 Trend…………………………………………………………………………………………………………36
8.6 Tách các dị thường địa phương……………………………………………………………………..39
8.6.1 Vi phân bằng số……………………………………………………………………………………….40
8.6.2 Tính đạo hàm thẳng đứng………………………………………………………………………….42
8.7 Tiếp tục giải tích trường xuống nửa không gian dưới……………………………………….44
8.8 Tính chuyển lẫn nhau giữa các thành phần của trường từ………………………………….47
8.8.1 Tính thành phần nằm ngang Ha từ thành phần thẳng đứng Za………………………..47
8.8.2 Tính chuyển Za từ (ΔT)a…………………………………………………………………………..47
8.8.3 Tính chuyển trường về cực………………………………………………………………………..49
8.8.4 Phương pháp quy trường về xích đạo…………………………………………………………51

tailieumienphi.vn_dia_tu_va_tham_do_tu_chuong_8

Please follow and like us:

Viết một bình luận