Địa từ (chương 6)

Các bài toán thuận trong thăm dò từ
Như đã trình bày trong chương V, trong chương này ta dùng các công thức đã được tìm ra từ trước trong hệ CGS, để chuyển sang hệ SI, trong các công thức trong hệ CGS giá trị J phải được chuyển từ hệ CGS về hệ SI (A/m), các kết quả thu được trong các công thức trên được đem nhân cho 10-4 .
Giải bài toán thuận trong thăm dò từ trong trường hợp tổng quát được thực hiện nhờ các công thức đã nêu trong các chương trước đây (1.40) và (1.41). Tuy nhiên trong thực tế tất cả các tính toán đều trên giả thuyết cho rằng vật thể bị từ hoá đồng nhất và do đó đều dựa trên công thức (1.45).

Mục lục

Chương 6 CÁC bài toán thuận trong thăm dò từ……………………………………………………..2
6.1 Dị thường của các vật thể đơn giản, đẳng thước trên mặt phẳng………………………….4
6.1.1 Hình cầu…………………………………………………………………………………………………..4
6.1.2 Ellipsoid tròn xoay dẹt……………………………………………………………………………….8
6.1.3 Sơ đồ nam châm một cực và hai cực…………………………………………………………..11
6.2 Dị thường của các vật thể có dạng đơn giản kéo dài…………………………………………13
6.2.1 Hình trụ tròn nằm ngang…………………………………………………………………………..13
6.2.2 Bản mỏng bị từ hoá theo hướng cắm………………………………………………………….16
6.2.3 Lớp cơ bản bị từ hoá bất kỳ……………………………………………………………………….20
6.2.4 Lớp dày chạy xuống sâu vô cùng……………………………………………………………….21
6.2.5 Bậc…………………………………………………………………………………………………………25
6.2.6 Bản mỏng nằm ngang……………………………………………………………………………….28
6.3 Bài toán tính hiệu ứng trường từ đối với các vật thể có dạng bất kỳ…………………..29
6.3.1 Khái niệm……………………………………………………………………………………………….29
6.3.2 Palet Micôp…………………………………………………………………………………………….30

tailieumienphi.vn_dia_tu_va_tham_do_tu_chuong_6ừ 

Lưu ý: Độ từ hóa phụ thuộc vào kích thước, hình dạng của vật thể là 1 tính chất quan trọng cần đọc kỹ.

Địa từ (chương 5)

Thực nghiệm chứng tỏ rằng khi đưa một thỏi sắt lại gần cực của một thanh nam châm, thỏi sắt sẽ bị nam châm hút. Điều đó chứng tỏ rằng thỏi sắt đã bị từ hoá. Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau ta có thể đi đến kết luận: Mọi chất đặt trong từ trường sẽ bị từ hoá. Khi đó chúng trở nên có từ tính và sinh ra một từ trường phụ hay từ trường riêng B
Các đất đá và khoáng vật từ lúc hình thành đã nằm trong trường từ của Quả Đất. Sự từ hoá của các đất đá trong trường từ của quả đất được quyết định bởi các tính chất từ của các khoáng vật tạo nên chúng.

Mục lục:

Chương 5 Từ tính của đất đá……………………………………………………………………………………………….3
5.1 Những kiến thức cơ bản về sự từ hoá……………………………………………………………………………3
5.1.1 Khái niệm chung………………………………………………………………………………………………….3
5.1.2 Mômen từ và mômen động lượng của nguyên tử…………………………………………………..3
5.2 Nguyên tử trong từ trường ngoài…………………………………………………………………………………..6
5.3 Chất nghịch từ, thuận từ trong từ trường……………………………………………………………………….9
5.3.1 Chất nghịch từ………………………………………………………………………………………………………9
5.3.2 Chất thuận từ………………………………………………………………………………………………………10
5.4 Vectơ cảm ứng từ và vectơ từ trường trong vật thể từ………………………………………………….12
5.5 Chất sắt từ………………………………………………………………………………………………………………….14
5.6 Phản sắt từ và ferit từ………………………………………………………………………………………………….19
5.6.1 Phản sắt từ………………………………………………………………………………………………………….19
5.6.2 Ferit từ………………………………………………………………………………………………………………..20
5.7 Khái niệm về từ tính của đất đá…………………………………………………………………………………..20
5.8 Các dạng từ hoá………………………………………………………………………………………………………….21
1
2
5.9 Các khoáng từ. Tính chất của các khoáng từ……………………………………………………………….22
5.9.1 Điều kiện xuất hiện và tồn tại của các khoáng từ…………………………………………………22
5.9.2 Các tính chất từ…………………………………………………………………………………………………..23
5.9.3 Xêri Titanômanhêtit……………………………………………………………………………………………24
5.9.4 Xêri Hêmatit- Ilmênit (Hêmôilmênit)………………………………………………………………….26
5.9.5 Các hydrôxyt sắt…………………………………………………………………………………………………27
5.9.6 Pirôtin FeS1+x……………………………………………………………………………………………………..27
5.10 Các nguyên nhân của sự từ hoá ngược của các đá……………………………………………………….28
5.11 Sự phụ thuộc của độ từ hoá vào hình dạng của vật…………………………………………………….28
5.12 Sự phụ thuộc của cường độ dị thường từ vào các tính chất từ của đá……………………………30
5.13 Cấu trúc lại lịch sử phát triển của trường địa từ………………………………………………………..31
5.13.1 Khảo cổ từ………………………………………………………………………………………………………….31
5.13.2 Các phương pháp nghiên cứu cổ từ……………………………………………………………………..32
5.14 Đơn vị của các đại lượng từ được dùng trong địa từ…………………………………………………….38

tailieumienphi.vn_dia_tu_va_tham_do_tu_chuong_5

Địa từ (chương 4)

Trường địa từ là tổng các trường có nguồn gốc khác nhau
Khi khảo sát các bản đồ từ thế giới và các bản đồ các vùng riêng biệt cũng như khi phân tích toán học trường từ người ta thấy rằng trường từ quan sát được trên mặt đất là tổng của một số trường có nguồn gốc khác nhau gồm có nguyên nhân bên trong tức từ trường của quả đất và từ trường từ bên ngoài: Tức có nguồn từ các hành tinh, dải thiên hà khác chiếu vào

Mục lục

Chương 4 Cấu tạo trường từ của quả đất ……………………………………………………………. 2
4.1 Trường địa từ là tổng các trường có nguồn gốc khác nhau ……………………………… 2
4.2 Trường lục địa……………………………………………………………………………………………. 3
4.3 Các dị thường từ…………………………………………………………………………………………. 7
4.4 Các biến thiên thế kỷ…………………………………………………………………………………. 10
4.5 Các biến thiên ngày đêm của địa từ trường ………………………………………………….. 13
4.5.1 Nhận xét đầu tiên……………………………………………………………………………….. 13
4.5.2 Biến thiên ngày đêm mặt trời ………………………………………………………………. 13
4.5.3 Biến thiên ngày đêm mặt trăng…………………………………………………………….. 16
4.5.4 Nghiên cứu thống kê về độ hoạt từ. Chỉ số Bartel…………………………………… 16
4.5.5 Nhiễu loạn từ nhận biết được trên mặt đất (bão từ)…………………………………. 18
4.5.6 Độ xuyên sâu và sự dẫn điện trong nhân của quả đất………………………………. 21
4.6 Các giả thuyết về nguồn gốc của địa từ trường …………………………………………….. 22
4.6.1 Máy phát dạng đĩa Faraday …………………………………………………………………. 23
4.6.2 Bản chất của các dòng đối lưu (dòng xoáy) …………………………………………… 29

tailieumienphi.vn_dia_tu_va_tham_do_tu_chuong_4

Lưu ý: Đây là chương tối quan trọng trong quyển sách địa từ và thăm dò từ, cần đọc kỹ.

Địa từ (chương 3)

Trường từ của Quả Đất dưới dạng trường từ của quả cầu bị từ hóa đồng nhất
Một trong những nhiệm vụ đầu tiên nhằm nghiên cứu trường của quả đất là biểu diễn bằng giải tích sự phụ thuộc giữa các thành phần của trường đối với tọa độ các điểm trên mặt đất.
Điều này có thể thực hiện được nếu như biết được nguyên nhân gây nên trường từ hoặc như theo lý thuyết thế, biết trước sự phân bố của các yếu tố của trường từ của Quả Đất trên mặt đất. Nếu như biết được sự phụ thuộc hàm số giữa các yếu tố của trường từ của quả đất đối với tọa độ các điểm thì ta có thể giải quyết được một loạt các nhiệm vụ có tính chất khoa học và thực tế.
Năm 1835 dựa trên các số liệu quan sát được, Simônôp đã giả thiết rằng trường từ của quả đất là trường từ của quả cầu bị từ hóa đồng nhất có trục từ đi qua tâm và song song với đường nối các cực từ thực. Như vậy, việc giải bài toán đặt ra bao gồm việc tìm trường của quả cầu bị từ hóa đồng nhất.

Mục lục

Chương 3 Biểu diễn trường từ của quả đất………………………………………………………….2
3.1 Trường từ của Quả Đất dưới dạng trường từ của quả cầu bị từ hóa đồng nhất……2
3.1.1 Gradient………………………………………………………………………………………………5
3.1.2 Mômen từ của Quả Đất…………………………………………………………………………6
3.1.3 Các cực địa từ. Các tọa độ từ………………………………………………………………….7
3.2 Khai triển thế từ của Quả Đất thành chuỗi. Lý thuyết Gauss…………………………….8
3.3 Ý nghĩa vật lý của các số hạng trong khai triển Gauss……………………………………13
3.4 Phân chia trường từ của Quả Đất ra thành các thành phần “bên trong” và “bên ngoài”………………………………………………………………………………………………………15
3.5 Từ trường xoáy…………………………………………………………………………………………19
3.6 Phân tích điều hòa cầu và môđun………………………………………………………………..20
3.6.1 Phân tích điều hòa cầu…………………………………………………………………………20
3.6.2 Phân tích môđun…………………………………………………………………………………21

tailieumienphi.vn_dia_tu_va_tham_do_tu_chuong_3

Địa từ (chương 2)

Từ trường là 1 chuyên ngành lớn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nghiên cứu phong thủy, đặc biệt là loan đầu bởi: Đặc điểm địa hình cũng tạo ra sự thay đổi về từ trường của 1 vùng đất, chất đất bên dưới có những loại khoáng vật gì thì từ trường cũng thay đổi theo. Đó là lý do tôi coi giáo trình địa từ và thăm dò từ của Giáo sư Tôn Tích Ái là vô cùng quan trọng để thấu hiểu tính chất của từ trường của Trái Đất, và nhỏ hơn là mỗi vùng đất. Trong những năm tháng đi thăm dò và xử lý số liệu từ trường trong các dự án của chính phủ sau này, những giáo trình từ trường căn bản này là rất quan trọng để sau đó đọc các tài liệu địa vật lý thăm dò từ; từ đó có sự móc nối đến những kiến thức thuộc lĩnh vực phong thủy địa mạch là: Xem mạch 1 vùng đất, chọn vật liệu cân bằng cho vùng đất dựa trên đặc điểm từ trường, và lập trận đồ dựa trên vật liệu đã chọn đó.

Chương 2 Mô tả trường từ của quả đất……………………………………………………………….2
2.1 Các yếu tố từ của Quả Đất………………………………………………………………………….2
2.2 Các phương pháp nghiên cứu trường địa từ…………………………………………………..4
2.3.1 Đo từ mặt đất……………………………………………………………………………………..5
2.3.2 Đo từ trên mặt biển……………………………………………………………………………..5
2.3.3 Đo vẽ từ hàng không……………………………………………………………………………5
2.3.4 Đo vẽ từ bằng vệ tinh…………………………………………………………………………..5
2.3.5 Đo từ tại các đài vật lý địa cầu………………………………………………………………6
2.3.6 Các phương pháp gián tiếp…………………………………………………………………..6
2.3 Các phương pháp biểu diễn trường địa từ……………………………………………………..6
2.3.1 Catalogue…………………………………………………………………………………………..6
2.3.2 Các bản đồ từ……………………………………………………………………………………..6
2.3.3 Một số số liệu trường từ tại Việt Nam………………………………………………….10

tailieumienphi.vn_dia_tu_va_tham_do_tu_chuong_2

Địa từ (Chương 1)

Từ trường là 1 chuyên ngành lớn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong nghiên cứu phong thủy, đặc biệt là loan đầu bởi: Đặc điểm địa hình cũng tạo ra sự thay đổi về từ trường của 1 vùng đất, chất đất bên dưới có những loại khoáng vật gì thì từ trường cũng thay đổi theo. Đó là lý do tôi coi giáo trình địa từ và thăm dò từ của Giáo sư Tôn Tích Ái là vô cùng quan trọng để thấu hiểu tính chất của từ trường của Trái Đất, và nhỏ hơn là mỗi vùng đất. Trong những năm tháng đi thăm dò và xử lý số liệu từ trường trong các dự án của chính phủ sau này, những giáo trình từ trường căn bản này là rất quan trọng để sau đó đọc các tài liệu địa vật lý thăm dò từ; từ đó có sự móc nối đến những kiến thức thuộc lĩnh vực phong thủy địa mạch là: Xem mạch 1 vùng đất, chọn vật liệu cân bằng cho vùng đất dựa trên đặc điểm từ trường, và lập trận đồ dựa trên vật liệu đã chọn đó.

Mục lục chương 1 Cơ sở vật lý của địa từ và thăm dò từ…………………………………………………..2
1.1 Những định luật cơ bản của trường từ dừng……………………………………………………2
1.2 Trường từ của một vòng dây khép kín……………………………………………………………4
1.3 Trường từ của vòng dây cơ bản và của lưỡng cực từ……………………………………….7
1.4 Trường từ của một vòng dây tròn………………………………………………………………….8
1.5 Trường từ của vòng dây Helmholtz…………………………………………………………….13
1.6 Thế từ của vật thể bị từ hóa…………………………………………………………………………15
1.7 Thế từ của quả cầu bị từ hóa đồng nhất………………………………………………………..17
1.8 Thế từ của hình trụ bị từ hóa đồng nhất……………………………………………………..18
1.9 Thế từ của elipxôit (ellipsoid)……………………………………………………………………..19
1.10 Các đạo hàm của thế từ và sự liên hệ giữa chúng…………………………………………..21
1.11 Những đặc tính cơ bản của hàm số thế (điều hòa)…………………………………………24
1.11.1 Định nghĩa về các hàm điều hòa và thế. Sự liên hệ giữa các hàm điều hòa với các hàm giải tích…………………………………………………………………………..24
1.11.2 Tiếp tục giải tích…………………………………………………………………………………26
1.11.3 Các điểm đặc biệt của hàm số giải tích………………………………………………….29
1.11.4 Các biểu thức tổng quát của trường thế, các đặc điểm của hàm số thế……….30
1.12 Về thứ nguyên và đơn vị dùng trong giáo trình này……………………………………….34

tailieumienphi.vn_dia_tu_va_tham_do_tu_chuong_1

 

Tổng quan về địa chất

Địa chất là nền tảng vô cùng quan trọng khi chúng ta bước chân vào con đường nghiên cứu phong thủy, đặc biệt là phong thủy loan đầu. Nó có thể là bước khởi đầu, tạo nền tảng vững chắc để chúng ta tiếp cận phong thủy cổ truyền theo 1 cách đúng đắn; hoặc là đã nghiên cứu sâu về phong thủy rồi thì khi đọc tài liệu địa chất, sẽ có rất nhiều kiến thức ứng được với nhau, đó là những kinh nghiệm rất nhiều năm tôi nhận thấy.

Để áp dụng kiến thức địa chất vào phong thủy loan đầu, có 4 điều tiên quyết cần phải nắm rõ với mỗi 1 vùng đất như sau:

  1. Đặc điểm địa tầng vùng đất đó
  2. Đặc điểm đứt gãy, khe nứt, địa động lực vùng đất đó
  3. Đặc điểm địa hình, độ cao thấp của vùng đất đó
  4. Đặc điểm phóng xạ, khí phóng xạ, điện trường tự nhiên, từ trường của vùng đất đó

Những bộ môn trên, mỗi 1 bộ môn chuyên sâu đều có số lượng kiến thức rất lớn phải nắm, do đó, cần có những giáo trình mang tính chất căn bản, phổ cập tôi đã cập nhật bên dưới cho các bạn download:

Dia-chat-co-so-2008