Phân tích quy luật góc hợp của quỹ đạo mộc tinh và thổ tinh

Phân tích quỹ đạo các thực thể hành tinh có thật (góc hợp aspect của cặp sao thổ- sao mộc) lại thấy rất nhiều điểm trùng với môn phong thủy địa mạch! Mọi thứ có vẻ ngày càng hay!
Nguồn: Designed by DuyTuan
Ảnh 1: Vị trí các hành tinh vào ngày 29/12/2020- thời điểm tôi chọn để thiết lập bảng astrology thể hiện thời điểm sao mộc và sao thổ ở gần nhau nhất trong vài chục năm gần đây.
Ảnh 2: Không tự nhiên các nền văn minh cổ đại đầu tiên lại sử dụng hệ lục thập phân tức số 60; giống như ở ta vẫn dùng thiên can địa chi, lục thập hoa giáp vậy.
Ảnh 3 4,5,6: Chu kỳ 60 năm tính từ lúc vị trí thổ tinh và mộc tinh ở gần nhau nhất thể hiện cho 1 chu kỳ vận hành của 2 sao này; với mỗi 10 năm là 1 chu kỳ thiên can lại tạo ra 1 vị trí 1 cánh của bông hoa 6 cánh (trong đó cách 10 năm mộc tinh với thổ tinh chạy ra xa đối nghich nhau, 20 năm lại gần trùng nhau (conjunction)); 60 năm tạo ra 6 cánh của biểu tượng này.

Không có mô tả ảnh.Không có mô tả ảnh.Không có mô tả ảnh.Không có mô tả ảnh.Không có mô tả ảnh.Không có mô tả ảnh.

Mối liên quan giữa bão từ Măt Trời nói riêng và các hành tinh nói chung (thiên )và đặc điểm địa chất (địa)

Các đợt bão từ thường xuyên xảy ra và phụ thuộc vào cường độ của nó mà giới khoa học cảnh báo đến toàn xã hội. Chỉ những cơn bão lớn đủ gây thiệt ại nặng thì mới được cảnh báo, còn các cơn bão nhỏ hơn thì hoàn toàn ko được biết. Các công trình đo từ trường tôi tham gia trước đây, trung bình 1 tháng cũng phải có 2 đến 3 ngày là có 1 đợt bão từ nhỏ (làm tăng giá trị địa từ trong thời gian cao điểm của ngày lên tầm 700 nanoTesla)- làm khó khăn cho công tác minh giải số liệu từ chuẩn của vùng đất đó lên rất nhiều. Những khó khăn trong công tác minh giải số liệu thời gian đó khiến tôi quan tâm đến ảnh hưởng của bão từ rất nhiều, và qua một số bài báo dưới góc nhìn của nghành địa chất với nghành điện cũng vô cùng hay bởi nó có thể dự báo được thiệt hại của nghành điện do bão mặt trời do sự khác biệt địa chất gây ra. Ở quy mô khu vực, cấu trúc địa chất cơ bản có thể có ảnh hưởng đáng kể đến khả năng thiệt hại của cơn bão từ.
1. Xét về đặc tính dẫn điện của loại đá: Đá trầm tích có xu hướng có không gian lỗ rỗng chứa nước, khiến chúng dẫn điện. Còn Đá biến chất và đá magma đặc hơn và ít xốp hơn và do đó có điện trở cao hơn.
Trong một cơn bão địa từ, hoạt động từ tính gây ra dòng điện trên bề mặt hành tinh có thể gây rắc rối cho một thành phố được xây dựng trên nền địa chất là đá biến chất hoặc đá magma. Mặc dù dòng điện không thể dễ dàng chảy qua những tảng đá này, nhưng nếu làm giảm phần cách điện của trái đất với nguồn từ từ Mặt Trời bằng hệ thống lưới điện nhân tạo (các cột điện được chôn sâu trong đất, có khoảng cách đều nhau, có chiều cao lớn được nối bởi dây điện), thì ảnh hưởng của bão từ sẽ gây ra thiệt hại càng lớn.
Do đó, khi có 1 cơn bão từ đủ lớn, thành phố nằm trên vùng đá trầm tích có thể không bị ảnh hưởng gì, trong khi cách đó vài chục km, với đặc điểm địa chất nằm trên vùng đá có điện trở cao hơn thì hệ thống điện có thể bị thiệt hại bởi cùng cơn bão từ đó.
2. Xét về thủy văn: Địa chất liên quan đến vùng biển cũng gây phức tạp hóa vấn đề. Dọc theo bờ biển có cả cát điện trở cao và nước biển dẫn điện. Điều đó có thể tạo ra hiệu ứng channel, theo đó dòng điện tích tụ dọc theo bờ biển. Do đó bất kỳ lưới điện nào chạy dọc bờ biển cũng sẽ dễ bị ảnh hưởng hơn.
3. Xét về góc hợp giữa hướng của tập địa tầng với hướng của dòng điện: Hướng của lưới điện được định hướng cũng đóng một vai trò quan trọng. Các đường điện chạy vuông góc với hướng của dãy núi làm tăng khả năng thiệt hại nhiều hơn so với lưới chạy song song với chúng.
3. Xét về góc hợp giữa hướng của tập địa tầng với hướng của dòng điện: Hướng của lưới điện đưtợc định hướng cũng đóng một vai trò quan trọng. Các đường điện chạy vuông góc với hướng của dãy núi làm tăng khả năng thiệt hại nhiều hơn so với lưới chạy song song với chúng.
4. Những quy luật được đúc rút ra từ sự tương tác của bão từ với bề mặt Trái Đất cũng giống như sự tương tác của các hành tinh, các chòm sao khác, với mỗi chòm có 1 cường độ và dải tần số khác nhau (yếu hơn nhiều so với mặt trời những vẫn hiện hữu, 1 số chòm đủ mạnh các thiết bị hiện đại ngày nay vẫn đo được ví dụ như chòm saggitarius, Andromeda v.v.) tương tác lên trái đất. Các mạng lưới điện ngày nay rõ ràng rằng ngày càng phát triển mạnh, phân bố theo hình dạng của từng ngôi nhà, từng căn phòng và do đó càng làm sự tương tác của các thiên thể trên bầu trời tới nơi ta ở mạnh lên; các vùng địa chất khác nhau cũng làm tăng yếu tố ảnh hưởng bởi yếu tố thiên lên 1 ngôi nhà; hệ thống thủy văn là nước vốn mang theo khoáng chất là 1 vật dẫn điện lại càng làm cho yếu tố thiên tương tac mạnh hơn nữa (theo hình của mạch nước); địa hình (tương tác ở đỉnh bao giờ cũng mạnh hơn ở trũng do đặc tính hội tụ ion điện).

Không có mô tả ảnh.Trong hình ảnh có thể có: văn bảnTrong hình ảnh có thể có: văn bảnKhông có mô tả ảnh.Không có mô tả ảnh.Không có mô tả ảnh.Không có mô tả ảnh.Trong hình ảnh có thể có: văn bảnKhông có mô tả ảnh.Không có mô tả ảnh.Trong hình ảnh có thể có: văn bảnTrong hình ảnh có thể có: văn bảnKhông có mô tả ảnh.Không có mô tả ảnh.Trong hình ảnh có thể có: văn bản

Hệ thống tọa độ thiên văn và ứng dụng trong địa mạch

Hiện nay, trong thiên văn chủ yếu sử dụng 2 hệ tọa độ phổ biến là hệ tọa độ xích đạo và hoàng đạo.

1. Hệ tọa độ hoàng đạo là một hệ tọa độ thiên văn sử dụng mặt phẳng hoàng đạo làm mặt phẳng tham chiếu.
Mặt phẳng hoàng đạo là mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất khi quay quanh Mặt Trời. Hình chiếu của mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất lên thiên cầu vẽ thành đường hoàng đạo.Hệ tọa độ này thuận tiện khi xác định vị trí của các hành tinh và các thiên thể trong Hệ Mặt Trời và chia được 12 cung hoàng đạo mà thiên văn hay chiêm tinh đều sử dụng phổ biến.
2. Hệ tọa độ xích đạo là hệ tọa độ thiên văn được sử dụng nhiều cho các quan sát bầu trời từ Trái Đất.
Nó là hệ tọa độ gắn bó chặt chẽ với hệ tọa độ địa lý, vì ở đây người ta sử dụng chung một mặt phẳng quy chiếu và chung các cực. Hình chiếu của xích đạo Trái Đất lên thiên cầu được gọi là thiên xích đạo hay xích đạo trời. Tương tự, chiếu các cực địa lý lên thiên cầu ta sẽ có thiên cực bắc và thiên cực nam.

Không có mô tả ảnh.

Tuy nhiên, 2 hệ tọa độ này rất khó ứng dụng vào 1 môn đặc thù là phong thủy, nơi cần phải làm rõ được vị trí của 1 hành tinh trong mặt trời trên bầu trời khi chiếu xuống đến mặt đất thì nằm tại hướng chính xác đến độ/ phút là vị trí nào, do đó có 1 hệ tọa độ ít phổ biến hơn nhiều là hệ tọa độ chân trời đã được sử dụng đầu tiên ghi chép được là 3000 năm trước, và gần như bị lãng quên trong vài trăm năm gần đây tại châu âu khi hệ tọa độ 12 cung hoàng đạo quá tiện lợi trong tính toán thiên văn. Hệ tọa độ chân trời, do độ khó và phức tạp khi chuyển đổi từ hệ tọa độ xích đạo và hoàng đạo, mãi đến khoảng 30 năm gần đây khí phần mêm máy tính tính thay mới trở lại phổ biến để hình thành lại cách tính thời cổ đại về ý nghĩa của năng lượng các hành tinh chiếu theo 360 độ phương hướng nằm ngang.
3. Hệ tọa độ chân trời ứng dụng trong phong thủy phương đông và phong thủy địa mạch
Ứng dụng của hệ tọa độ này là rất khả quan khi tính toán được, khi thiếp lập 1 lá số của 1 người, nó là vị trí các hành tinh theo hệ tọa độ hoàng đạo, do đó khi chuyển đổi xong từ hệ hoàng đạo sang hệ chân trời. Ta có thể biết vị trí những hành tinh tương đối tốt (trong lá số) với người đó nằm tại chính xác tại hướng nào, và những hành tinh không tốt nằm tại hướng nào. Từ đó, ứng dụng trong nội khí căn nhà, khi vẽ hướng các hành tinh trong 1 căn nhà, ta sẽ tập trung những nơi quan trọng trong nhà như bàn thờ tại các nơi có sao Jupiter mộc tinh, Mo mặt trăng (mặt trăng mạnh, ở vị trí tốt trong lá số); những nơi để học tập và làm việc sẽ theo sao Me thủy tinh (không bị sao xấu chiếu aspect) hoặc Ju mộc tinh; đặc biệt nếu như các hành tinh nằm tại các vị trí mạnh và thuận lợi như dig bala, nằm tại cung chủ tinh hay vượng, tướng; nằm tại 4 hướng tứ chính cardinal Nam, Bắc, Đông, Tây v.v. Nên Tránh đặt những vị trí quan trọng tại nơi có sao xấu chiếu qua như Saturn thổ tinh, Trục Rahu la hầu – Ketu kế đô và Mar hỏa tinh.
Với cách cục ngoài nhà, có thể xác định hướng và vị trí của địa mạch đi vào nhà này theo trục nào ứng với các thành viên trong nhà để tìm cách ứng xử. Ví dụ mạch hướng nhâm đổ về có thể kích hoạt các sao có trục Bắc- Nam với 1 người có lá số mà các hành tinh xấu, đặc biệt tù tử nằm ở vị trí Bắc- Nam của lá số. Tương tự cách tính như vậy với vị trí thủy, công trình lớn trong bán kính 100m v.v. Hoặc, với 1 người trong giai đoạn nào đó cần phải đi đến 1 vùng đất khác để lấy lại cân bằng thì nên đi theo trục nào v.v.

Không có mô tả ảnh.

Bản đồ đường chiếu của các sao lên 1 vùng đất theo hệ tọa độ chân trời cho 1 cá nhân.

Các bạn có thể tham khảo về hệ tọa độ chân trời bằng tiếng anh tại đây:

Horizontal coordinate system

Horizontal coordinates use a celestial sphere centered on the observer. Azimuth is measured eastward from the north point (sometimes from the south point) of the horizon; altitude is the angle above the horizon.
The horizontal coordinate system, also known as topocentric coordinate system, is a celestial coordinate system that uses the observer’s local horizon as the fundamental plane. Coordinates of an object in the sky are expressed in terms of altitude (or elevation) angle and azimuth.

Definition
This celestial coordinate system divides the sky into two hemispheres: the upper hemisphere, where objects above the horizon are visible, and the lower hemisphere, where objects below the horizon cannot be seen, since the Earth obstructs views of them. The great circle separating the hemispheres is called the celestial horizon, which is defined as the great circle on the celestial sphere whose plane is normal to the local gravity vector.[1] In practice, the horizon can be defined as the plane tangent to a still liquid surface, such as a pool of mercury.[2] The pole of the upper hemisphere is called the zenith. The pole of the lower hemisphere is called the nadir.[3]

The following are two independent horizontal angular coordinates:

Altitude (alt.), sometimes referred to as elevation (el.), is the angle between the object and the observer’s local horizon. For visible objects, it is an angle between 0° and 90°.
Alternatively, zenith distance may be used instead of altitude. The zenith distance is the complement of altitude, so that the sum of the altitude and the zenith distance is 90°.
Azimuth (az.) is the angle of the object around the horizon, usually measured from true north and increasing eastward. Exceptions are, for example, ESO’s FITS convention where it is measured from the south and increasing westward, or the FITS convention of the Sloan Digital Sky Survey where it is measured from the south and increasing eastward.
The horizontal coordinate system is sometimes called other names, such as the az/el system,[4] the alt/az system, or the alt-azimuth system, from the name of the mount used for telescopes, whose two axes follow altitude and azimuth.[5]

General observations

A sunset over the horizon of the Mojave Desert, California, USA
The horizontal coordinate system is fixed to a location on Earth, not the stars. Therefore, the altitude and azimuth of an object in the sky changes with time, as the object appears to drift across the sky with Earth’s rotation. In addition, since the horizontal system is defined by the observer’s local horizon, the same object viewed from different locations on Earth at the same time will have different values of altitude and azimuth.

Horizontal coordinates are very useful for determining the rise and set times of an object in the sky. When an object’s altitude is 0°, it is on the horizon. If at that moment its altitude is increasing, it is rising, but if its altitude is decreasing, it is setting. However, all objects on the celestial sphere are subject to diurnal motion, which always appears to be westward.

A northern observer can determine whether altitude is increasing or decreasing by instead considering the azimuth of the celestial object:

If the azimuth is between 0° and 180° (north–east–south), the object is rising.
If the azimuth is between 180° and 360° (south–west–north), the object is setting.
There are the following special cases:

All directions are south when viewed from the North Pole, and all directions are north when viewed from the South Pole, so the azimuth is undefined in both locations. When viewed from either pole, a star (or any object with fixed equatorial coordinates) has constant altitude and thus never rises or sets. The Sun, Moon, and planets can rise or set over the span of a year when viewed from the poles because their declinations are constantly changing.
When viewed from the Equator, objects on the celestial poles stay at fixed points on the horizon.
Note that the above considerations are strictly speaking true for the geometric horizon only. That is, the horizon as it would appear for an observer at sea level on a perfectly smooth Earth without an atmosphere. In practice, the apparent horizon has a slight negative altitude due to the curvature of Earth, the value of which gets more negative as the observer ascends higher above sea level. In addition, atmospheric refraction causes celestial objects very close to the horizon to appear about half a degree higher than they would if there were no atmosphere.

 

Cơ sở toán học của hà đồ và lạc thư

Khi tìm hiểu sự khác nhau về số học giữa hà đồ và lạc thư, tôi nhận ra rằng chúng có liên hệ toán học với nhau tức cùng 1 gốc gác, nhưng do lạc thư có giới hạn bởi 9 con số nên phải dùng 1 cách tính toán khác để tính; trong khi hà đồ có giới hạn là 10 con số nên lại phải dùng cách tính khác.
Cái khác ở đây, nó chính là modulus.
Hiểu rằng 1 tập hợp các số liên tục trong chuỗi số thập phân khi modulus tức chia hết cho 1 số nào đó thì sẽ ra 1 tập hợp các số khác và tập hợp số này được đại diện bởi 1 là hàm chuỗi số F(x) tạo ra nó và 2 là modulus của nó.
Và:
1. Hà đồ (có 10 số) thì mod 9
2. Lạc thư (có 9 số) thì lại mod 10
Còn F(x) là 1 hình ảnh tôi post trên face của tôi lâu lắm rồi ko ai để ý. Từ Fx này với cách mod sẽ ra được đồ hình của lạc thư và hà đồ.
2 câu trên là phát hiện sau ko biết bao nhiêu năm tháng chỉ có ngồi nghĩ của tôi để ra mỗi 2 câu này, nhưng nó lại chứng minh cho sự phân bố các chuỗi số 1 cách chắc chắn, logic ko thể sai của hà đồ và lạc thư, tôi đã định giấu nó đến cuối đời cũng không nói, nhưng cuối cùng thì về mặt học thuật, có lẽ tôi nên nói bởi hà đồ và lạc thư là gốc gác căn bản nhất của mọi kiến thức về âm dương ngũ hành ứng dụng cho mọi lĩnh vực từ đông y đến khí, đến phong thủy- là những môn tôi coi là những công cụ để con người sử dụng cho hành trình giác ngộ của mỗi người.
Khi mod 9 thì sao và khi mod 10 thì sao, khi mod 9; các số 123456789 sẽ chạy chéo nhau; hay chính xác tạo ra hình số 8; về hình học thì nó gọi là hình torus(hình xuyến).
Còn khi mod 10 thì sao, nó tạo vòng xoáy spiral; 2 hình xuyến và xoáy này đều là cực kỳ quan trọng và có mặt phổ biến trong tự nhiên; truyền thuyết trung hoa vẫn là truyền thuyết; nhưng ẩn ý của nó:
1. hà đồ trên lưng ngựa là 1 động vật có chiều cao hơn so với bề ngang mô tả hình torus tức mặt cắt thẳng đứng tức mối quan hệ của thiên địa, miêu tả lực của trên dưới.
2. Lạc thư: các cụ ví von là con rùa, nhưng con rùa thì bề ngang lớn hơn chiều cao, nó tượng trưng cho việc miêu tả 4 phương 8 hướng 360 độ của không gian mặt phẳng nằm ngang.
Hãy tưởng tượng 1 cái chun có hình tròn, khi ta xoắn 1 đầu vào thì ra số 8; đầu ta xoắn thì bị đảo, đầu không xoắn thì giữ nguyên; thì đầu không xoắn là cặp số 16 và 38; trong khi đầu xoắn sẽ là 27 và 49.
Cho nên: “thủy mộc thì giữ nguyên, mà kim hỏa thì đảo chỗ”
cái kim hỏa của hà đồ miêu tả cho cái chun bị xoắn sẽ khác cái kim hỏa cho cái chun bình thường của lạc thư. Kể cả lạc thư từ ma phương 3×3 hay các ma phương bậc lẻ cấp cao hơn cũng thế thôi. ở hà đồ 27 thì đối nghịch với 16 còn ở lạc thư 49 mới là cái đối nghịch với 16.
Để ý về ma phương 3×3 lạc thư, tổng số hàng dọc, ngang và chéo bằng 15 là điều ai cũng biết; nhưng nó còn luật lệ của hàng chéo nữa; dân gian gọi là trục thiên môn địa hộ và trục còn lại là trục quỷ môn; 2 trục này áp dụng cho toàn bộ các ma phương cấp cao hơn lạc thư. 1 trong những quy luật đó là quy luật tam giác vuông của trục chéo thiên môn địa hộ. Nhìn trong lạc thư có số 3,4,5. ta thấy: 3 ^2+ 4^2 = 5^2 đó là luật của thiên môn địa hộ, Với trục còn lại là trục quỷ môn, nó là trục mà khi chỉ sử dụng các con số trong hệ thập phân nó sẽ ra số 2,5,8 nhưng khi chúng ta khai triển theo tịnh tiến cơ số 1 các số tự nhiên trong các ma phương >3 như 9×9; sau đó mod 10 ứng theo câu “lạc thư dùng mod 10” thì ra toàn ra số 5 cả, 1 loạt chữ số chỉ có số 5. Ứng dụng của 2 đường chéo này là nó fix chặt chẽ tất cả các con số theo 1 luật về số học không thể sai khác được, đường lường thiên xích chỉ là cái chúng ta nhìn thấy về đường đi của các con số, nó không phải số học, nó là hình học. Đường để tạo ra số học là phải chứng minh được và nó là 2 đường chéo. Ví dụ về quy luật tam giác vuông này ở ma phương 9×9, 40^2 + 9^2= 41^2.

Vậy, khi chứng minh được đồ hình lạc thư và hà đồ, thì một loạt các dụng pháp sau đó sẽ nở ra từ 2 hình trên, đầu tiên là tạo ra cơ sở số học của 24 sơn trong vòng tròn 360 độ chia ra 24 vùng có kích thước bằng nhau. Nhờ hà đồ ta tìm ra được luật của thiên nguyên long 147, nhân nguyên long 369, địa nguyên long 258.
Nhờ lạc thư ta tìm ra được tính âm dương của 24 sơn giống trong các môn huyền không hay dùng.
Trong 24 sơn này, có 2 luật để chúng nhóm thành 2 bộ khác nhau; sơn nhâm phối với sơn tí, và 1 loạt sau đó khi dùng thiên can phối địa chi thì tạo ra song sơn ngũ hành trong đó các sơn địa chi là chính, các sơn đi cạnh nó phà phụ,
cũng gọi là giang tây địa quái trong tam ban quái; luật số học ra toàn số 5 và 10 khi lấy số mã hóa của mỗi sơn trên cộng lại với nhau.
Luật thứ 2 là dùng sơn tí phối với quý tức địa chi phối với thiên can, thì ra luật của giang đông thiên quái.
Lại trong 24 sơn, có 12 sơn gọi theo 12 con giáp bởi nó có luật tam hợp và các luật khác của 12 con giáp, nếu dùng bằng số ví dụ như thân tí thìn; hợi mão mùi, dần ngọ tuất, tị dậu sửu tạo ra tứ đại cục, và từ đó là vòng trường sinh ra đời.
Luật số học của 24 sơn, ngoài pháp của người trung hoa, còn là pháp của người thuộc nền văn minh lưỡng hà và ấn độ, cả người do thái lẫn người châu âu; nó thể hiện trong việc mà tôi hay làm xưa nay là lập trận cân bằng địa mạch. Toàn dùng số 6, hay 12, hoặc là 9; bởi nó có luật như vậy, khi lập như vậy nó phối cả khí của mạch đất với lý khí toán học, nó ra lực mạnh hơn với vật liệu ít hơn, quan niệm của tôi là vậy; vì sao người cổ đại châu âu khi một số trận đồ của họ không đặt viên nào vào giữa; hay gọi là vô tâm trận, bởi có cơn bão nào mà ở giữa nó có gió đâu, bão xoáy ở 4 phương trừ tâm của nó; đôi khi khí của mạch đất lại cũng như vậy, nó tuân theo luật của lạc thư, sự cân bằng được hay không ăn nhau ở cái điểm xoáy giữa đó.
Tất cả những điều viết bên dưới về tam ban, thiên quái địa quái, giang đông giang tây giang nam bắc, âm dương và tính thiên địa nhân nguyên long của 24 sơn, song sơn ngũ hành, tứ đại cục đều sẽ sai hết nếu như hà đồ và lạc thư bị sai, quan điểm học thuật của tôi là như vậy. Hà đồ và lạc thư là 2 góc chiếu của 1 đối tượng, vì là 2 góc chiếu khác nhau nên chúng phải có sự khác nhau, nếu không đã bị hòa làm 1 rồi.

1.Hà đồ

Không có mô tả ảnh.

2. Lạc thư

Không có mô tả ảnh.

3. Ma phương 9×9, sự mở rộng của lạc thư dựa trên cùng 1 thuật toán (đường lường thiên xích)Không có mô tả ảnh.

Nền tảng toán học của nhị thập bát tú.

Nhị thập bát tú được ứng dụng nhiều trong việc chọn ngày trong dân gian, tuy nhiên nhị thập bát tú của trung hoa có khác so với nơi sinh ra hệ thống lý thuyết của nhị thập bát tú (nashaktras)là từ nền văn minh Ấn Độ. Tại đây, nhị thập bát tú = 27 sao + thêm 1 sao ảo (sao abhijit). 27 sao này được xếp khít vào vòng zodiac 12 cung hoàng đạo với mỗi cung hoàng đạo = 2,5 sao. Trong mỗi 1 sao trong 27 sao lại chia ra làm 4 phần gọi là pada. Có tổng cộng 27×4=108 pada. con số 108 chúng ta có thể thấy quen thuộc trong các nền tôn giáo phương đông từ ấn độ cho đến trung hoa, trong cả phật giáo hindu giáo và đạo giáo, ý nghĩa của nó mình sẽ không giải thích ở đây, mình chỉ giới thiệu ra chứ cũng không giải thích các quy luật toán học của 108 pada trong các hình bên dưới. Chỉ cần biết rằng, tại hình 6 cũng là hình mình post từ cách đây vài tháng 108 padas này nó tương ứng với sự vận hành của số 0 từ lúc xuất hiện, chạy hết chu kỳ của đường lường thiên xích, biến mất đi và trùng sinh lại là đúng 108 số đếm. Còn tại hình 5, pada 1 tức cột đỏ số 1 khi cộng các số lại chúng ta ra quy luật 3,6,9; pada 2 thì tạo ra số 1; pada 3 thì ra quy luật 9,6,3; và pada 4 thì ra số 8. Các quy luật này của các pada là giống nhau tại mọi sao trong 27 sao và 12 cung hoàng đạo. Ví dụ: cung bạch dương aries có chòm nhị thập bát tú là Ashwini có pada 1 tức phân cung đầu tiên của Ashwini sẽ có số toán học là 3. Tương tự như vậy, các số 3,6,9 sẽ bao bọc toàn bộ 27 nashaktra. Vì sao điều này là quan trọng, ngoài việc các pada được sử dụng để xác định biểu đồ hậu vận navamsa D9 của 1 lá số, nó còn thể hiện cho luật toán học mà người xưa đã tìm ra để miêu tả về bầu trời- đến cấp độ nhỏ nhất là 108 đơn vị. Từ cơ sơ toán học của những đơn vị nhỏ nhất, ta nhanh chóng nhận ra nó trùng với cơ sở toán học của những đơn vị lớn nhất ví dụ như cơ sở của việc chia 4 hành đất nước gió lửa phân ra cho 12 cung hoàng đạo vì sao nhà 1 lại là aries lửa thì bên cạnh nó taurus bắt buộc phải là đất; từ đó mà ứng với những môn có tính chuyên ngạch hơn, nhỏ hơn như phong thủy chẳng hạn: 4 hành này hoàn toàn ăn khớp với tứ đại thủy cục của tam hợp, ứng với phân chia lưỡng phiến của các môn phong thủy huyền không, và còn rất nhiều những bí ẩn của phong thủy mà nhiều người thuộc nhiều dòng còn tranh cãi lẫn nhau hoàn toàn có thể chứng minh bằng toán học được.

Không có mô tả ảnh.

Tìm các số chia hết cho 12Không có mô tả ảnh.

Trong tất cả các nghiệm, có nghiệm 216 được khoanh vùng màu đỏ là số chia hết cho 108. (108×2=206)

Tại đây,ta nhận thấy có thể so le khoanh vùng các cột kết quả của nghiệm đếm được đúng 108 số. Tổng các số trên, ví dụ 21 là 3; 15 là 6; 36 là 9. 108 con số luân phiên 369, nếu tìm hiểu về nhiều môn phái phong thủy lý khí, chúng ta sẽ không lạ gì về tổ hợp con số 369 này. Vì tổ hợp 147,258,369 là những tổ hợp thường thấy trong phong thủy huyền không và tam hợp.

Trong hình ảnh có thể có: văn bản       Không có mô tả ảnh.

Không có mô tả ảnh.