Địa từ (chương 3)

Trường từ của Quả Đất dưới dạng trường từ của quả cầu bị từ hóa đồng nhất
Một trong những nhiệm vụ đầu tiên nhằm nghiên cứu trường của quả đất là biểu diễn bằng giải tích sự phụ thuộc giữa các thành phần của trường đối với tọa độ các điểm trên mặt đất.
Điều này có thể thực hiện được nếu như biết được nguyên nhân gây nên trường từ hoặc như theo lý thuyết thế, biết trước sự phân bố của các yếu tố của trường từ của Quả Đất trên mặt đất. Nếu như biết được sự phụ thuộc hàm số giữa các yếu tố của trường từ của quả đất đối với tọa độ các điểm thì ta có thể giải quyết được một loạt các nhiệm vụ có tính chất khoa học và thực tế.
Năm 1835 dựa trên các số liệu quan sát được, Simônôp đã giả thiết rằng trường từ của quả đất là trường từ của quả cầu bị từ hóa đồng nhất có trục từ đi qua tâm và song song với đường nối các cực từ thực. Như vậy, việc giải bài toán đặt ra bao gồm việc tìm trường của quả cầu bị từ hóa đồng nhất.

Mục lục

Chương 3 Biểu diễn trường từ của quả đất………………………………………………………….2
3.1 Trường từ của Quả Đất dưới dạng trường từ của quả cầu bị từ hóa đồng nhất……2
3.1.1 Gradient………………………………………………………………………………………………5
3.1.2 Mômen từ của Quả Đất…………………………………………………………………………6
3.1.3 Các cực địa từ. Các tọa độ từ………………………………………………………………….7
3.2 Khai triển thế từ của Quả Đất thành chuỗi. Lý thuyết Gauss…………………………….8
3.3 Ý nghĩa vật lý của các số hạng trong khai triển Gauss……………………………………13
3.4 Phân chia trường từ của Quả Đất ra thành các thành phần “bên trong” và “bên ngoài”………………………………………………………………………………………………………15
3.5 Từ trường xoáy…………………………………………………………………………………………19
3.6 Phân tích điều hòa cầu và môđun………………………………………………………………..20
3.6.1 Phân tích điều hòa cầu…………………………………………………………………………20
3.6.2 Phân tích môđun…………………………………………………………………………………21

tailieumienphi.vn_dia_tu_va_tham_do_tu_chuong_3

Please follow and like us:

Viết một bình luận