Hệ thống tọa độ thiên văn và ứng dụng trong địa mạch

Hiện nay, trong thiên văn chủ yếu sử dụng 2 hệ tọa độ phổ biến là hệ tọa độ xích đạo và hoàng đạo.
1. Hệ tọa độ hoàng đạo là một hệ tọa độ thiên văn sử dụng mặt phẳng hoàng đạo làm mặt phẳng tham chiếu.
Mặt phẳng hoàng đạo là mặt phẳng quỹ đạo của Trái Đất khi quay quanh Mặt Trời. Hình chiếu của mặt phẳng quỹ đạo Trái Đất lên thiên cầu vẽ thành đường hoàng đạo.Hệ tọa độ này thuận tiện khi xác định vị trí của các hành tinh và các thiên thể trong Hệ Mặt Trời và chia được 12 cung hoàng đạo mà thiên văn hay chiêm tinh đều sử dụng phổ biến.
2. Hệ tọa độ xích đạo là hệ tọa độ thiên văn được sử dụng nhiều cho các quan sát bầu trời từ Trái Đất.
Nó là hệ tọa độ gắn bó chặt chẽ với hệ tọa độ địa lý, vì ở đây người ta sử dụng chung một mặt phẳng quy chiếu và chung các cực. Hình chiếu của xích đạo Trái Đất lên thiên cầu được gọi là thiên xích đạo hay xích đạo trời. Tương tự, chiếu các cực địa lý lên thiên cầu ta sẽ có thiên cực bắc và thiên cực nam.
Tuy nhiên, 2 hệ tọa độ này rất khó ứng dụng vào 1 môn đặc thù là phong thủy, nơi cần phải làm rõ được vị trí của 1 hành tinh trong mặt trời trên bầu trời khi chiếu xuống đến mặt đất thì nằm tại hướng chính xác đến độ/ phút là vị trí nào, do đó có 1 hệ tọa độ ít phổ biến hơn nhiều là hệ tọa độ chân trời đã được sử dụng đầu tiên ghi chép được là 3000 năm trước, và gần như bị lãng quên trong vài trăm năm gần đây tại châu âu khi hệ tọa độ 12 cung hoàng đạo quá tiện lợi trong tính toán thiên văn. Hệ tọa độ chân trời, do độ khó và phức tạp khi chuyển đổi từ hệ tọa độ xích đạo và hoàng đạo, mãi đến khoảng 30 năm gần đây khí phần mêm máy tính tính thay mới trở lại phổ biến để hình thành lại cách tính thời cổ đại về ý nghĩa của năng lượng các hành tinh chiếu theo 360 độ phương hướng nằm ngang.
3. Hệ tọa độ chân trời ứng dụng trong phong thủy phương đông và phong thủy địa mạch
Ứng dụng của hệ tọa độ này là rất khả quan khi tính toán được, khi thiếp lập 1 lá số của 1 người, nó là vị trí các hành tinh theo hệ tọa độ hoàng đạo, do đó khi chuyển đổi xong từ hệ hoàng đạo sang hệ chân trời. Ta có thể biết vị trí những hành tinh tương đối tốt (trong lá số) với người đó nằm tại chính xác tại hướng nào, và những hành tinh không tốt nằm tại hướng nào. Từ đó, ứng dụng trong nội khí căn nhà, khi vẽ hướng các hành tinh trong 1 căn nhà, ta sẽ tập trung những nơi quan trọng trong nhà như bàn thờ tại các nơi có sao Jupiter mộc tinh, Mo mặt trăng (mặt trăng mạnh, ở vị trí tốt trong lá số); những nơi để học tập và làm việc sẽ theo sao Me thủy tinh (không bị sao xấu chiếu aspect) hoặc Ju mộc tinh; đặc biệt nếu như các hành tinh nằm tại các vị trí mạnh và thuận lợi như dig bala, nằm tại cung chủ tinh hay vượng, tướng; nằm tại 4 hướng tứ chính cardinal Nam, Bắc, Đông, Tây v.v. Nên Tránh đặt những vị trí quan trọng tại nơi có sao xấu chiếu qua như Saturn thổ tinh, Trục Rahu la hầu – Ketu kế đô và Mar hỏa tinh.
Với cách cục ngoài nhà, có thể xác định hướng và vị trí của địa mạch đi vào nhà này theo trục nào ứng với các thành viên trong nhà để tìm cách ứng xử. Ví dụ mạch hướng nhâm đổ về có thể kích hoạt các sao có trục Bắc- Nam với 1 người có lá số mà các hành tinh xấu, đặc biệt tù tử nằm ở vị trí Bắc- Nam của lá số. Tương tự cách tính như vậy với vị trí thủy, công trình lớn trong bán kính 100m v.v. Hoặc, với 1 người trong giai đoạn nào đó cần phải đi đến 1 vùng đất khác để lấy lại cân bằng thì nên đi theo trục nào v.v.
Các bạn có thể tham khảo về hệ tọa độ chân trời bằng tiếng anh tại đây:
Horizontal coordinate system
Horizontal coordinates use a celestial sphere centered on the observer. Azimuth is measured eastward from the north point (sometimes from the south point) of the horizon; altitude is the angle above the horizon.
The horizontal coordinate system, also known as topocentric coordinate system, is a celestial coordinate system that uses the observer’s local horizon as the fundamental plane. Coordinates of an object in the sky are expressed in terms of altitude (or elevation) angle and azimuth.
Definition
This celestial coordinate system divides the sky into two hemispheres: the upper hemisphere, where objects above the horizon are visible, and the lower hemisphere, where objects below the horizon cannot be seen, since the Earth obstructs views of them. The great circle separating the hemispheres is called the celestial horizon, which is defined as the great circle on the celestial sphere whose plane is normal to the local gravity vector.[1] In practice, the horizon can be defined as the plane tangent to a still liquid surface, such as a pool of mercury.[2] The pole of the upper hemisphere is called the zenith. The pole of the lower hemisphere is called the nadir.[3]
The following are two independent horizontal angular coordinates:
Altitude (alt.), sometimes referred to as elevation (el.), is the angle between the object and the observer’s local horizon. For visible objects, it is an angle between 0° and 90°.
Alternatively, zenith distance may be used instead of altitude. The zenith distance is the complement of altitude, so that the sum of the altitude and the zenith distance is 90°.
Azimuth (az.) is the angle of the object around the horizon, usually measured from true north and increasing eastward. Exceptions are, for example, ESO’s FITS convention where it is measured from the south and increasing westward, or the FITS convention of the Sloan Digital Sky Survey where it is measured from the south and increasing eastward.
The horizontal coordinate system is sometimes called other names, such as the az/el system,[4] the alt/az system, or the alt-azimuth system, from the name of the mount used for telescopes, whose two axes follow altitude and azimuth.[5]
General observations
A sunset over the horizon of the Mojave Desert, California, USA
The horizontal coordinate system is fixed to a location on Earth, not the stars. Therefore, the altitude and azimuth of an object in the sky changes with time, as the object appears to drift across the sky with Earth’s rotation. In addition, since the horizontal system is defined by the observer’s local horizon, the same object viewed from different locations on Earth at the same time will have different values of altitude and azimuth.
Horizontal coordinates are very useful for determining the rise and set times of an object in the sky. When an object’s altitude is 0°, it is on the horizon. If at that moment its altitude is increasing, it is rising, but if its altitude is decreasing, it is setting. However, all objects on the celestial sphere are subject to diurnal motion, which always appears to be westward.
A northern observer can determine whether altitude is increasing or decreasing by instead considering the azimuth of the celestial object:
If the azimuth is between 0° and 180° (north–east–south), the object is rising.
If the azimuth is between 180° and 360° (south–west–north), the object is setting.
There are the following special cases:
All directions are south when viewed from the North Pole, and all directions are north when viewed from the South Pole, so the azimuth is undefined in both locations. When viewed from either pole, a star (or any object with fixed equatorial coordinates) has constant altitude and thus never rises or sets. The Sun, Moon, and planets can rise or set over the span of a year when viewed from the poles because their declinations are constantly changing.
When viewed from the Equator, objects on the celestial poles stay at fixed points on the horizon.
Note that the above considerations are strictly speaking true for the geometric horizon only. That is, the horizon as it would appear for an observer at sea level on a perfectly smooth Earth without an atmosphere. In practice, the apparent horizon has a slight negative altitude due to the curvature of Earth, the value of which gets more negative as the observer ascends higher above sea level. In addition, atmospheric refraction causes celestial objects very close to the horizon to appear about half a degree higher than they would if there were no atmosphere.
Please follow and like us:

Viết một bình luận