Trục mundi- trục xuyên tâm của 1 trận đồ

1 trận đồ luôn có 1 trục quan trọng- đó là trục mundi
Trục mundi= hay năng lượng chạy xuyên suốt toàn trận- giống như tủy sống của con người vậy, người xưa gọi các kinh mạch của con người là nadi và trục quan trọng nhất trong tủy sống là sushumma nadi, đi kèm với 2 nadi phụ quan trọng khác là ida nadi(kinh âm) và pingala nadi (pingala nadi).
Trục mundi của 1 trận đồ, xét trên đồ hình đơn giản hơn so với trận đồ trước dựa trên đoạn thẳng OA.
Xét trên thực tế: chúng ta có 1 miếng đất, và có 1 dòng mạch đất mạnh ở bên dưới, nó là tiền đề để thiết lập đoạn thẳng OA- hay trục của trận đồ.
Phân tích hình học của trận đồ trên như sau:
Từ OA ta có thể tạo ra 2 cung có độ dài bằng nhau là OM và ON; sao cho MC=CE=EN và OC=OE; từ các điểm này, ta tạo ra được 1 cấu trúc ngôi sao trong trận đồ đó mà tất cả các điểm phụ đều là các mắt xích năng lượng quan trọng trong cấu trúc trận đồ đó.
Lúc này: tỉ số của trục AB/MN= 0,86
Và tỉ số của cả hai đồ hình trên- sẽ liên quan đến 1 tỉ số quan trọng của 2 hành tinh tối quan trọng trong phong thủy mà sẽ có dịp tôi đề cập đến.

Please follow and like us:

Viết một bình luận